Thứ Năm, 13 tháng 4, 2017

Chiến tranh Việt Nam 50 năm trước qua sách báo nước Mỹ

Chiến tranh Việt Nam 50 năm trước qua sách báo nước Mỹ

Cuộc chiến tranh VN đã đi qua hơn nửa thế kỷ. Vết thương của cuộc chiến - ở cả 2 phía trận chiến - đều đã và đang liền vết mà ai cũng muốn bỏ lại (gạt sang) phía sau để hướng nhìn về phía trước, xây đắp cuộc sống hòa bình thịnh vượng.

VN đương đầu với đế quốc Mỹ (cái tên thông dụng khi nhắc đến Mỹ khi đó) để giành lại tự do độc lập và thống nhất đất nước thì nay 2 nước đã có những bước đi dài để hợp tác làm ăn cùng có lợi...

Tuy nhiên công việc nhận thức ra thực tế lịch sử đã trải qua là một nhiệm vụ và trách nhiệm của con người thời nay, bên Việt và bên Mỹ. Có nhận thức đúng thì mới tránh được sự lặp lại của những sai sót, sai lầm mà trong quá khứ đã mắc phải.

Phản ánh thực tế chiến trnah là công việc của các sử gia. Nhưng các bộ sử chính thức luôn cần những hồi ức của những người trong cuộc. Dưới đây là hồi ức của một người lính Hoa Kỳ nhớ lại những gì ông ta đã trải qua 50 năm trước, năm 1967.

Xin phép được đưa lên trang blog này bài viết của một tác giả Mỹ và dịch giả Việt Nam (có Tên và Nguồn dưới đây) để bạn bè trang blog cùng đọc và chia sẻ.

Vệ Nhi

-----


Chiến tranh Việt Nam qua hồi ức của một lính Mỹ

Nguồn: Marsh Carter, “At Quang Nam, a Raid and a Reckoning”, The New York Times,  24/01/2017.
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng | Biên tập: Lê Hồng Hiệp.


Tháng 01/1967, tôi 26 tuổi, là Đại úy Thủy quân lục chiến Mỹ, chỉ huy một đại đội súng trường 224 người – Đại đội C, Tiểu đoàn I, Trung Đoàn I, Sư Đoàn I – đóng quân gần Đà Nẵng, gần biên giới với Bắc Việt Nam. Khi ấy, tôi đã ở đó được bốn tháng và đã dần có kinh nghiệm với các trận đánh nhỏ. Ở trong một đại đội súng trường – rõ ràng là mũi nhọn trong lưỡi dao chính sách của Mỹ – không tồn tại nhiều tư duy chiến lược. Những nhiệm vụ chiến thuật hàng ngày, được thiết kế để giúp chúng tôi đạt được các mục tiêu quân sự, đã chi phối hoạt động của đại đội.
Cuộc sống hàng ngày chỉ xoay quanh những cuộc tuần tra nhỏ và liên tục của các nhóm 15 đến 45 người, với nhiệm vụ tìm và diệt hoặc bắt sống du kích Việt Cộng. Chúng tôi thường lập ra một khu trại có thể được phòng vệ bởi một phần ba đại đội; những người còn lại sẽ đi tuần tra, hoặc nếu là mùa gặt, thì đảm bảo an ninh cho nông dân trong làng.
Chúng tôi dùng mũ nồi để lấy nước tắm gội và ăn các suất ăn chiến trường làm từ đồ hộp, không cần phải nấu hay hâm nóng. Các thực phẩm này được tăng cường protein; ba bữa ăn chính mỗi ngày cung cấp khoảng 3.500 calo. Cứ vài ngày, xe bọc thép sẽ lại đem đến cho chúng tôi thức ăn, quần áo sạch và thư tín, cũng như đạn dược, lựu đạn, mìn sát thương, kẽm gai, túi cát và các phụ tùng thay thế cho vũ khí bị hỏng.
Đại đội chúng tôi chịu trách nhiệm về an ninh ở một huyện rộng khoảng 10 dặm vuông và thực hiện mọi công việc, gồm chăm sóc y tế cho người dân, hỗ trợ lính địa phương, lực lượng cảnh sát và quân đội thường trực của Việt Nam (Cộng hòa). Nhưng nhiệm vụ chính của chúng tôi là tìm kiếm Việt Cộng. Và một trong những chìa khóa cho các hoạt động này là sự di động: Chúng tôi mang tất cả mọi thứ mình cần trên lưng.
Đầu năm 1967, tôi cảm tưởng rằng chiến tranh đang bước sang một giai đoạn nguy hiểm mới. Chúng tôi đã gặp những toán lính chiến Bắc Việt đi theo đường mòn Hồ Chí Minh bắt đầu từ giữa năm 1965, sau khi Tổng thống Lyndon B. Johnson tuyên bố ông không có kế hoạch xâm lăng miền Bắc. Vậy nên thách thức của đại đội lại càng nhân lên: Chúng tôi phải đối mặt với lính du kích Việt Cộng – những người là mối đe dọa đáng kể đối với thường dân – đồng thời phải sẵn sàng tham gia vào các trận đánh truyền thống với các đơn vị chính quy Bắc Việt. Mục tiêu của Hồ Chí Minh vẫn luôn là thống nhất đất nước, và ông cần binh lính chính quy của mình ở miền Nam chống lại các chiến thuật tấn công của Mỹ và lực lượng Việt Nam Cộng Hòa.




Leo thang chiến tranh đã trở nên rõ ràng vào giữa tháng 1, khi đại đội của tôi được giao nhiệm vụ nằm ngoài khu vực hoạt động bình thường của chúng tôi — đột kích vào một ngôi làng của kẻ thù và là an toàn khu nơi hơn 100 chỉ huy Việt Cộng dự dịnh sẽ nhóm họp. Vài ngày trước đó, một giao liên địch đã bị giết trong một cuộc phục kích; các tài liệu của anh ta cho thấy buổi họp sẽ được tổ chức vào trưa ngày 14/01 tại làng Ban Lãnh, tỉnh Quảng Nam. Khai thác tình báo một cách nhanh chóng và khả năng đưa lính vào địa bàn căn cứ của đối phương là hai nguyên tắc của các chiến dịch chống du kích. Để giết hoặc bắt giữ được nhiều du kích nhất, chiến dịch này sẽ phải làm cả hai điều đó.
Vì vậy, vào trưa ngày 14/01/1967, 176 thành viên của đại đội đã lên 12 trực thăng và bay đến khu vực được chỉ định. Khoảng 20 phút sau, chúng tôi đã lọt vào một “điểm nóng”. Toàn bộ trực thăng đều bị bắn khi chuẩn bị hạ cánh để thả chúng tôi xuống, và vẫn tiếp tục bị bắn cho đến khi chúng cất cánh trở lại.
Sau đó chúng tôi bắt đầu nhiệm vụ của mình, chiến đấu để tìm đường vào làng, trong khi máy bay Mỹ tiến hành không kích, xả súng và phun khói để kiềm chân kẻ thù. Đó là một ngôi làng đã được tăng cường; mỗi nhà đều có các vị trí chiến đấu và các hầm trú ẩn, và cả làng được bảo vệ bởi các lũy tre vốn làm hạn chế sự di chuyển của chúng tôi.
Ngay trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương chống Pháp (1946-1954) nơi này đã được coi là một thành trì của Cộng sản. Khi chúng tôi tấn công và bắt đầu có thương vong, thì chúng tôi nhận thấy rõ ràng là lực lượng địch lớn hơn nhiều so với dự đoán; chúng tôi cần nhanh chóng hoàn thành sứ mệnh rồi rút quân. Tôi vẫn nhớ rõ lúc nhìn về các ngọn núi ở phía tây nam — tôi biết rằng quân địch có lực lượng yểm trợ ẩn náu trên những ngọn núi đó, vì chúng nằm ngoài khu vực mà người Mỹ đã đánh dấu để bình định.
Toàn đại đội đều bị ấn tượng trước mức độ kỷ luật, quyết tâm và sự hung hãn của kẻ thù. Vài tuần sau, chúng tôi mới biết rằng khu vực này đã được bảo vệ không chỉ bởi Việt Cộng mà còn bởi các đơn vị lớn thuộc Quân đội Bắc Việt, khi họ thấy chỉ có 12 trực thăng thả quân xuống, họ đã bắt đầu tăng viện cho ngôi làng. Chính vào lúc ấy, chương trình huấn luyện thủy quân lục chiến và lập kế hoạch tiền chiến đấu của chúng tôi đã phát huy hiệu quả – khi các chỉ huy cấp thấp bị thương, các hạ sĩ và trung sĩ của họ đã tiếp quản mà không hề nao núng.
Chịu hỏa lực mạnh nhưng cuối cùng chúng tôi cũng đến được điểm hẹn – đó là một ngôi chùa, vào khoảng 4 giờ chiều, nhưng lúc đó thì gần như tất cả các chỉ huy Việt Cộng đều đã sơ tán. Chẳng còn việc nào khác ngoài tập hợp lại để rút quân. Chúng tôi đã phải hứng chịu nhiều thương vong trên đường mòn và trong làng, và phải mất thời gian để gom đủ những người thương vong. Thậm chí đã có lúc, một người trong số chúng tôi đã phải bò dưới làn đạn của kẻ thù để cứu một người lính khác bị thương.
Cuối cùng, chúng tôi đã giết hơn 50 lính Bắc Việt và bắt giữ một cán bộ cấp cao. Khi gọi trực thăng đến đón 32 người lính bị thương và 5 người khác đã chết, chúng tôi cần các cuộc không kích để chặn kẻ địch và để bảo vệ máy bay trực thăng. Chúng tôi biết rằng mình không thể ở lại qua đêm vì chúng tôi thiếu đạn, và đang không ở trong khu vực mà chúng tôi có thể được các đơn vị thủy quân lục chiến khác tiếp viện.
Vào thời điểm đó trong cuộc chiến, chúng tôi vẫn tự tin rằng mình có thể đánh bại lính du kích và các đơn vị quân đội Bắc Việt. Nhưng rõ ràng là chính phủ miền Nam đã không làm đủ để loại bỏ các nguyên nhân gây ra nổi dậy, hoặc những điều kiện khiến nhiều người Việt Nam muốn sống dưới chế độ cộng sản. Sau đó, khi tôi có một thời gian để nghĩ về chiến lược, một suy nghĩ khó chịu bất ngờ xuất hiện: Chúng ta có thể thắng trên chiến trường, nhưng liệu chừng đó có đủ để giành chiến thắng trong cuộc chiến?





Tôi tự hào được phục vụ trong lực lượng Thủy quân lục chiến tại Việt Nam, và tôi tin tưởng vào sứ mạng của mình. Sau này, tôi đã có một sự nghiệp 35 năm trong lĩnh vực tài chính, bao gồm các vị trí như Giám đốc Điều hành một công ty thuộc danh sách Fortune 500 và Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York. Nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy mình có nhiều trách nhiệm như khi là chỉ huy của 224 lính thủy quân lục chiến của Đại đội C, những người đã đặt niềm tin của họ vào khả năng lãnh đạo của tôi và giao phó cho tôi sinh mạng của họ.
Marsh Carter tốt nghiệp trường West Point. Ông đã từng làm sĩ quan Thủy quân Lục chiến hai năm ở Việt Nam. Ông còn là cựu Giám đốc Điều hành State Street Bank and Trust và cựu Chủ tịch Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York (New York Stock Exchange Group) từ năm 2005 đến năm 2013.

- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/11/chien-tranh-viet-nam-qua-hoi-uc-cua-mot-linh/#sthash.cGXY7Jxa.dpuf

(Nguồn: Nghiên cứu Quốc tế)


-------

 Góc nhìn người chép sử

---->>> TÀI LIỆU ĐỌC THAM KHẢO
.

(LƯỢC TRÍCH)

Kết quả sau hai mùa khô, trên toàn miền Nam, quân dân Việt Nam đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 240.000 quân Mĩ và đồng minh, bắn rơi và phá hủy hơn 2.700 máy bay và trực thăng, phá hủy hơn 2.200 xe tăng và xe bọc thép, hơn 3.400 ô tô. Tại miền Bắc, hơn 1.000 máy bay các loại bị bắn rơi, hàng chục tàu chiến Mĩ bị bắn cháy.
11111111
Ở hầu khắp các vùng nông thôn, được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, quần chúng đã đứng lên đấu tranh chống ách kìm kẹp của Mĩ và quân lực Việt Nam Cộng hòa, phá từng mảnh "ấp chiến lược". Trong hầu khắp các thành thị, giai cấp công nhân, các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, binh sĩ Sài Gòn... đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế.

Trong khi đó, nước Mỹ lâm vào cuộc khủng hoảng về chính trị và kinh tế, khủng hoảng về chiến lược quân sự và chính sách đối ngoại, không có cách gì khắc phục được. Trong nước, sự phân hoá giữa phái chủ chiến và chủ hoà, giữa các tầng lớp xã hội Mỹ với Chính phủ liên bang... ngày càng trở nên gay gắt. Đó thực sự là một áp lực chính trị ngày càng tăng đối với chính quyền và đối với cá nhân Tổng thống Mỹ Johnson.

Trên thế giới, việc gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam khiến Mỹ ngày càng bị cô lập, ngày càng có nhiều tiếng nói ủng hộ nhân dân Việt Nam. Ngày 15-11-1966, Toà án quốc tế Bertrand Russell xét xử "tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ ở Việt Nam" được thành lập theo sáng kiến của nhà bác học người Anh Bertrand Russell. Toà án họp chính thức lần thứ nhất từ ngày 02 đến ngày 13-5-1966 tại Stockholm (Thuỵ Điển) với hơn 300 đại biểu đến từ các nước và đông đảo phóng viên báo chí, vô tuyến truyền hình quốc tế, và kỳ họp thứ hai từ ngày 20-11 đến ngày 1-12-1967 tại Copenhagen (Đan Mạch).

Với những bằng chứng thực tế và đầy sức thuyết phục, Toà án Bertrand Russell kết luận: "Chính phủ Mỹ đã phạm tội ác xâm lược chống nước Việt Nam, các Chính phủ Ôxtrâylia, Niu Dilân, Nam Triều Tiên là những nước đồng lõa đã phạm những tội ác man rợ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế." Kết luận của Toà án Bertrand Russell có ý nghĩa về chính trị to lớn, có ảnh hưởng rộng rãi trong dư luận thế giới, nhất là dư luận ở nước Mỹ và các nước phương Tây.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Robert McNamara trước đây đã từng ủng hộ chính sách của Tổng thống Johnson đối với cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam thì nay cũng tỏ ra chán nản và nghi ngờ kết quả của chính sách leo thang của Mỹ ở Việt Nam. Tình hình miền Nam lúc đó như McNamara đánh giá là: "một bức tranh ảm đạm, đau đớn đến tột cùng. Nhưng khi đó, tôi không thấy cách gì tốt hơn". Theo đó, "Các chính sách và chương trình của Mỹ ở Đông Dương đã phát triển theo một hướng mà chúng ta (Mỹ) đã không lường trước được... và sự thiệt hại về người, chính trị, xã hội và kinh tế là không thể tưởng tượng được. Chúng ta (Mỹ) đã thất bại".

Trung tướng Bernard Trainor, từng phục vụ ở Việt Nam hai lần, của cả hai loại hình Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh cục bộ, so sánh cuộc chiến ở Việt Nam với cuộc chiến tranh giành độc lập Hoa Kỳ: "Nhiều người nói rằng chúng ta phải ném bom để đưa miền Bắc về lại thời kỳ đồ đá. Ở mức độ nhất định, chúng ta đã đạt được hiệu quả này, nhưng họ vẫn tiếp tục chiến đấu. Có ném bom nữa cũng không ăn thua gì. Tôi thấy cuộc kháng chiến của Việt Nam có nét tương đồng với cuộc cách mạng của Mỹ. Cũng như các nhà cách mạng Mỹ thời đó, người Việt quyết chiến đến cùng. Những người dân Mỹ hồi đó đã đi tới một quyết định rằng độc lập là thiết yếu. Họ đặt cược tính mạng và của cải của mình vào sự nghiệp giành độc lập... Hy vọng ban đầu là thu phục trái tim khối óc của người dân, nhưng hy vọng này đã bị tan tành bởi thất bại của chính quyền Sài Gòn trong việc giành tín nhiệm của dân và chiến lược Tìm và diệt của Westmoreland. Về cơ bản đây là chiến lược tiêu hao sinh lực... Chỉ việc chất đống quân lực và vũ khí, rồi bóp vụn quân địch. Đây cũng là cách mà Westmoreland xúc tiến ở Việt Nam. Một cách làm võ biền. Có thể nói, Quân Giải phóng đã xoay triết lý chiến tranh tiêu hao chống lại chính Westmoreland. Chiến lược của người Việt là nhằm làm sao xói mòn sinh lực của quân Mỹ, cho tới khi công luận Mỹ xoay chuyển, chống lại chiến tranh. Chiến lược này đã thành công…".

Năm 1968, quân Giải phóng tung ra đợt tấn công quy mô nhất từ đầu chiến tranh - cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân. Những kết quả của chiến dịch này đã đặt dấu chấm hết cho Chiến tranh cục bộ. Hoa kỳ phải từ bỏ tham vọng giành chiến thắng và tìm cách rút khỏi chiến tranh bằng một chiến lược mới - Việt Nam hóa chiến tranh

 (Wikipedia, tại mục "Chiến tranh cục bộ" nhìn trong toàn cảnh cuộc Chiến tranh VN)

Chiến tranh Việt Nam qua hồi ức của một lính Mỹ

Print Friendly

Nguồn: Marsh Carter, “At Quang Nam, a Raid and a Reckoning”, The New York Times,  24/01/2017.
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Tháng 01/1967, tôi 26 tuổi, là Đại úy Thủy quân lục chiến Mỹ, chỉ huy một đại đội súng trường 224 người – Đại đội C, Tiểu đoàn I, Trung Đoàn I, Sư Đoàn I – đóng quân gần Đà Nẵng, gần biên giới với Bắc Việt Nam. Khi ấy, tôi đã ở đó được bốn tháng và đã dần có kinh nghiệm với các trận đánh nhỏ. Ở trong một đại đội súng trường – rõ ràng là mũi nhọn trong lưỡi dao chính sách của Mỹ – không tồn tại nhiều tư duy chiến lược. Những nhiệm vụ chiến thuật hàng ngày, được thiết kế để giúp chúng tôi đạt được các mục tiêu quân sự, đã chi phối hoạt động của đại đội.
Cuộc sống hàng ngày chỉ xoay quanh những cuộc tuần tra nhỏ và liên tục của các nhóm 15 đến 45 người, với nhiệm vụ tìm và diệt hoặc bắt sống du kích Việt Cộng. Chúng tôi thường lập ra một khu trại có thể được phòng vệ bởi một phần ba đại đội; những người còn lại sẽ đi tuần tra, hoặc nếu là mùa gặt, thì đảm bảo an ninh cho nông dân trong làng.
Chúng tôi dùng mũ nồi để lấy nước tắm gội và ăn các suất ăn chiến trường làm từ đồ hộp, không cần phải nấu hay hâm nóng. Các thực phẩm này được tăng cường protein; ba bữa ăn chính mỗi ngày cung cấp khoảng 3.500 calo. Cứ vài ngày, xe bọc thép sẽ lại đem đến cho chúng tôi thức ăn, quần áo sạch và thư tín, cũng như đạn dược, lựu đạn, mìn sát thương, kẽm gai, túi cát và các phụ tùng thay thế cho vũ khí bị hỏng.
Đại đội chúng tôi chịu trách nhiệm về an ninh ở một huyện rộng khoảng 10 dặm vuông và thực hiện mọi công việc, gồm chăm sóc y tế cho người dân, hỗ trợ lính địa phương, lực lượng cảnh sát và quân đội thường trực của Việt Nam (Cộng hòa). Nhưng nhiệm vụ chính của chúng tôi là tìm kiếm Việt Cộng. Và một trong những chìa khóa cho các hoạt động này là sự di động: Chúng tôi mang tất cả mọi thứ mình cần trên lưng.
Đầu năm 1967, tôi cảm tưởng rằng chiến tranh đang bước sang một giai đoạn nguy hiểm mới. Chúng tôi đã gặp những toán lính chiến Bắc Việt đi theo đường mòn Hồ Chí Minh bắt đầu từ giữa năm 1965, sau khi Tổng thống Lyndon B. Johnson tuyên bố ông không có kế hoạch xâm lăng miền Bắc. Vậy nên thách thức của đại đội lại càng nhân lên: Chúng tôi phải đối mặt với lính du kích Việt Cộng – những người là mối đe dọa đáng kể đối với thường dân – đồng thời phải sẵn sàng tham gia vào các trận đánh truyền thống với các đơn vị chính quy Bắc Việt. Mục tiêu của Hồ Chí Minh vẫn luôn là thống nhất đất nước, và ông cần binh lính chính quy của mình ở miền Nam chống lại các chiến thuật tấn công của Mỹ và lực lượng Việt Nam Cộng Hòa.
Leo thang chiến tranh đã trở nên rõ ràng vào giữa tháng 1, khi đại đội của tôi được giao nhiệm vụ nằm ngoài khu vực hoạt động bình thường của chúng tôi — đột kích vào một ngôi làng của kẻ thù và là an toàn khu nơi hơn 100 chỉ huy Việt Cộng dự dịnh sẽ nhóm họp. Vài ngày trước đó, một giao liên địch đã bị giết trong một cuộc phục kích; các tài liệu của anh ta cho thấy buổi họp sẽ được tổ chức vào trưa ngày 14/01 tại làng Ban Lãnh, tỉnh Quảng Nam. Khai thác tình báo một cách nhanh chóng và khả năng đưa lính vào địa bàn căn cứ của đối phương là hai nguyên tắc của các chiến dịch chống du kích. Để giết hoặc bắt giữ được nhiều du kích nhất, chiến dịch này sẽ phải làm cả hai điều đó.
Vì vậy, vào trưa ngày 14/01/1967, 176 thành viên của đại đội đã lên 12 trực thăng và bay đến khu vực được chỉ định. Khoảng 20 phút sau, chúng tôi đã lọt vào một “điểm nóng”. Toàn bộ trực thăng đều bị bắn khi chuẩn bị hạ cánh để thả chúng tôi xuống, và vẫn tiếp tục bị bắn cho đến khi chúng cất cánh trở lại.
Sau đó chúng tôi bắt đầu nhiệm vụ của mình, chiến đấu để tìm đường vào làng, trong khi máy bay Mỹ tiến hành không kích, xả súng và phun khói để kiềm chân kẻ thù. Đó là một ngôi làng đã được tăng cường; mỗi nhà đều có các vị trí chiến đấu và các hầm trú ẩn, và cả làng được bảo vệ bởi các lũy tre vốn làm hạn chế sự di chuyển của chúng tôi.
Ngay trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương chống Pháp (1946-1954) nơi này đã được coi là một thành trì của Cộng sản. Khi chúng tôi tấn công và bắt đầu có thương vong, thì chúng tôi nhận thấy rõ ràng là lực lượng địch lớn hơn nhiều so với dự đoán; chúng tôi cần nhanh chóng hoàn thành sứ mệnh rồi rút quân. Tôi vẫn nhớ rõ lúc nhìn về các ngọn núi ở phía tây nam — tôi biết rằng quân địch có lực lượng yểm trợ ẩn náu trên những ngọn núi đó, vì chúng nằm ngoài khu vực mà người Mỹ đã đánh dấu để bình định.
Toàn đại đội đều bị ấn tượng trước mức độ kỷ luật, quyết tâm và sự hung hãn của kẻ thù. Vài tuần sau, chúng tôi mới biết rằng khu vực này đã được bảo vệ không chỉ bởi Việt Cộng mà còn bởi các đơn vị lớn thuộc Quân đội Bắc Việt, khi họ thấy chỉ có 12 trực thăng thả quân xuống, họ đã bắt đầu tăng viện cho ngôi làng. Chính vào lúc ấy, chương trình huấn luyện thủy quân lục chiến và lập kế hoạch tiền chiến đấu của chúng tôi đã phát huy hiệu quả – khi các chỉ huy cấp thấp bị thương, các hạ sĩ và trung sĩ của họ đã tiếp quản mà không hề nao núng.
Chịu hỏa lực mạnh nhưng cuối cùng chúng tôi cũng đến được điểm hẹn – đó là một ngôi chùa, vào khoảng 4 giờ chiều, nhưng lúc đó thì gần như tất cả các chỉ huy Việt Cộng đều đã sơ tán. Chẳng còn việc nào khác ngoài tập hợp lại để rút quân. Chúng tôi đã phải hứng chịu nhiều thương vong trên đường mòn và trong làng, và phải mất thời gian để gom đủ những người thương vong. Thậm chí đã có lúc, một người trong số chúng tôi đã phải bò dưới làn đạn của kẻ thù để cứu một người lính khác bị thương.
Cuối cùng, chúng tôi đã giết hơn 50 lính Bắc Việt và bắt giữ một cán bộ cấp cao. Khi gọi trực thăng đến đón 32 người lính bị thương và 5 người khác đã chết, chúng tôi cần các cuộc không kích để chặn kẻ địch và để bảo vệ máy bay trực thăng. Chúng tôi biết rằng mình không thể ở lại qua đêm vì chúng tôi thiếu đạn, và đang không ở trong khu vực mà chúng tôi có thể được các đơn vị thủy quân lục chiến khác tiếp viện.
Vào thời điểm đó trong cuộc chiến, chúng tôi vẫn tự tin rằng mình có thể đánh bại lính du kích và các đơn vị quân đội Bắc Việt. Nhưng rõ ràng là chính phủ miền Nam đã không làm đủ để loại bỏ các nguyên nhân gây ra nổi dậy, hoặc những điều kiện khiến nhiều người Việt Nam muốn sống dưới chế độ cộng sản. Sau đó, khi tôi có một thời gian để nghĩ về chiến lược, một suy nghĩ khó chịu bất ngờ xuất hiện: Chúng ta có thể thắng trên chiến trường, nhưng liệu chừng đó có đủ để giành chiến thắng trong cuộc chiến?
Tôi tự hào được phục vụ trong lực lượng Thủy quân lục chiến tại Việt Nam, và tôi tin tưởng vào sứ mạng của mình. Sau này, tôi đã có một sự nghiệp 35 năm trong lĩnh vực tài chính, bao gồm các vị trí như Giám đốc Điều hành một công ty thuộc danh sách Fortune 500 và Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York. Nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy mình có nhiều trách nhiệm như khi là chỉ huy của 224 lính thủy quân lục chiến của Đại đội C, những người đã đặt niềm tin của họ vào khả năng lãnh đạo của tôi và giao phó cho tôi sinh mạng của họ.
Marsh Carter tốt nghiệp trường West Point. Ông đã từng làm sĩ quan Thủy quân Lục chiến hai năm ở Việt Nam. Ông còn là cựu Giám đốc Điều hành State Street Bank and Trust và cựu Chủ tịch Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York (New York Stock Exchange Group) từ năm 2005 đến năm 2013.
Xem thêm: Các bài khác trong series Vietnam 1967
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/11/chien-tranh-viet-nam-qua-hoi-uc-cua-mot-linh/#sthash.cGXY7Jxa.

Chiến tranh Việt Nam qua hồi ức của một lính Mỹ

Print Friendly

Nguồn: Marsh Carter, “At Quang Nam, a Raid and a Reckoning”, The New York Times,  24/01/2017.
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Tháng 01/1967, tôi 26 tuổi, là Đại úy Thủy quân lục chiến Mỹ, chỉ huy một đại đội súng trường 224 người – Đại đội C, Tiểu đoàn I, Trung Đoàn I, Sư Đoàn I – đóng quân gần Đà Nẵng, gần biên giới với Bắc Việt Nam. Khi ấy, tôi đã ở đó được bốn tháng và đã dần có kinh nghiệm với các trận đánh nhỏ. Ở trong một đại đội súng trường – rõ ràng là mũi nhọn trong lưỡi dao chính sách của Mỹ – không tồn tại nhiều tư duy chiến lược. Những nhiệm vụ chiến thuật hàng ngày, được thiết kế để giúp chúng tôi đạt được các mục tiêu quân sự, đã chi phối hoạt động của đại đội.
Cuộc sống hàng ngày chỉ xoay quanh những cuộc tuần tra nhỏ và liên tục của các nhóm 15 đến 45 người, với nhiệm vụ tìm và diệt hoặc bắt sống du kích Việt Cộng. Chúng tôi thường lập ra một khu trại có thể được phòng vệ bởi một phần ba đại đội; những người còn lại sẽ đi tuần tra, hoặc nếu là mùa gặt, thì đảm bảo an ninh cho nông dân trong làng.
Chúng tôi dùng mũ nồi để lấy nước tắm gội và ăn các suất ăn chiến trường làm từ đồ hộp, không cần phải nấu hay hâm nóng. Các thực phẩm này được tăng cường protein; ba bữa ăn chính mỗi ngày cung cấp khoảng 3.500 calo. Cứ vài ngày, xe bọc thép sẽ lại đem đến cho chúng tôi thức ăn, quần áo sạch và thư tín, cũng như đạn dược, lựu đạn, mìn sát thương, kẽm gai, túi cát và các phụ tùng thay thế cho vũ khí bị hỏng.
Đại đội chúng tôi chịu trách nhiệm về an ninh ở một huyện rộng khoảng 10 dặm vuông và thực hiện mọi công việc, gồm chăm sóc y tế cho người dân, hỗ trợ lính địa phương, lực lượng cảnh sát và quân đội thường trực của Việt Nam (Cộng hòa). Nhưng nhiệm vụ chính của chúng tôi là tìm kiếm Việt Cộng. Và một trong những chìa khóa cho các hoạt động này là sự di động: Chúng tôi mang tất cả mọi thứ mình cần trên lưng.
Đầu năm 1967, tôi cảm tưởng rằng chiến tranh đang bước sang một giai đoạn nguy hiểm mới. Chúng tôi đã gặp những toán lính chiến Bắc Việt đi theo đường mòn Hồ Chí Minh bắt đầu từ giữa năm 1965, sau khi Tổng thống Lyndon B. Johnson tuyên bố ông không có kế hoạch xâm lăng miền Bắc. Vậy nên thách thức của đại đội lại càng nhân lên: Chúng tôi phải đối mặt với lính du kích Việt Cộng – những người là mối đe dọa đáng kể đối với thường dân – đồng thời phải sẵn sàng tham gia vào các trận đánh truyền thống với các đơn vị chính quy Bắc Việt. Mục tiêu của Hồ Chí Minh vẫn luôn là thống nhất đất nước, và ông cần binh lính chính quy của mình ở miền Nam chống lại các chiến thuật tấn công của Mỹ và lực lượng Việt Nam Cộng Hòa.
Leo thang chiến tranh đã trở nên rõ ràng vào giữa tháng 1, khi đại đội của tôi được giao nhiệm vụ nằm ngoài khu vực hoạt động bình thường của chúng tôi — đột kích vào một ngôi làng của kẻ thù và là an toàn khu nơi hơn 100 chỉ huy Việt Cộng dự dịnh sẽ nhóm họp. Vài ngày trước đó, một giao liên địch đã bị giết trong một cuộc phục kích; các tài liệu của anh ta cho thấy buổi họp sẽ được tổ chức vào trưa ngày 14/01 tại làng Ban Lãnh, tỉnh Quảng Nam. Khai thác tình báo một cách nhanh chóng và khả năng đưa lính vào địa bàn căn cứ của đối phương là hai nguyên tắc của các chiến dịch chống du kích. Để giết hoặc bắt giữ được nhiều du kích nhất, chiến dịch này sẽ phải làm cả hai điều đó.
Vì vậy, vào trưa ngày 14/01/1967, 176 thành viên của đại đội đã lên 12 trực thăng và bay đến khu vực được chỉ định. Khoảng 20 phút sau, chúng tôi đã lọt vào một “điểm nóng”. Toàn bộ trực thăng đều bị bắn khi chuẩn bị hạ cánh để thả chúng tôi xuống, và vẫn tiếp tục bị bắn cho đến khi chúng cất cánh trở lại.
Sau đó chúng tôi bắt đầu nhiệm vụ của mình, chiến đấu để tìm đường vào làng, trong khi máy bay Mỹ tiến hành không kích, xả súng và phun khói để kiềm chân kẻ thù. Đó là một ngôi làng đã được tăng cường; mỗi nhà đều có các vị trí chiến đấu và các hầm trú ẩn, và cả làng được bảo vệ bởi các lũy tre vốn làm hạn chế sự di chuyển của chúng tôi.
Ngay trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương chống Pháp (1946-1954) nơi này đã được coi là một thành trì của Cộng sản. Khi chúng tôi tấn công và bắt đầu có thương vong, thì chúng tôi nhận thấy rõ ràng là lực lượng địch lớn hơn nhiều so với dự đoán; chúng tôi cần nhanh chóng hoàn thành sứ mệnh rồi rút quân. Tôi vẫn nhớ rõ lúc nhìn về các ngọn núi ở phía tây nam — tôi biết rằng quân địch có lực lượng yểm trợ ẩn náu trên những ngọn núi đó, vì chúng nằm ngoài khu vực mà người Mỹ đã đánh dấu để bình định.
Toàn đại đội đều bị ấn tượng trước mức độ kỷ luật, quyết tâm và sự hung hãn của kẻ thù. Vài tuần sau, chúng tôi mới biết rằng khu vực này đã được bảo vệ không chỉ bởi Việt Cộng mà còn bởi các đơn vị lớn thuộc Quân đội Bắc Việt, khi họ thấy chỉ có 12 trực thăng thả quân xuống, họ đã bắt đầu tăng viện cho ngôi làng. Chính vào lúc ấy, chương trình huấn luyện thủy quân lục chiến và lập kế hoạch tiền chiến đấu của chúng tôi đã phát huy hiệu quả – khi các chỉ huy cấp thấp bị thương, các hạ sĩ và trung sĩ của họ đã tiếp quản mà không hề nao núng.
Chịu hỏa lực mạnh nhưng cuối cùng chúng tôi cũng đến được điểm hẹn – đó là một ngôi chùa, vào khoảng 4 giờ chiều, nhưng lúc đó thì gần như tất cả các chỉ huy Việt Cộng đều đã sơ tán. Chẳng còn việc nào khác ngoài tập hợp lại để rút quân. Chúng tôi đã phải hứng chịu nhiều thương vong trên đường mòn và trong làng, và phải mất thời gian để gom đủ những người thương vong. Thậm chí đã có lúc, một người trong số chúng tôi đã phải bò dưới làn đạn của kẻ thù để cứu một người lính khác bị thương.
Cuối cùng, chúng tôi đã giết hơn 50 lính Bắc Việt và bắt giữ một cán bộ cấp cao. Khi gọi trực thăng đến đón 32 người lính bị thương và 5 người khác đã chết, chúng tôi cần các cuộc không kích để chặn kẻ địch và để bảo vệ máy bay trực thăng. Chúng tôi biết rằng mình không thể ở lại qua đêm vì chúng tôi thiếu đạn, và đang không ở trong khu vực mà chúng tôi có thể được các đơn vị thủy quân lục chiến khác tiếp viện.
Vào thời điểm đó trong cuộc chiến, chúng tôi vẫn tự tin rằng mình có thể đánh bại lính du kích và các đơn vị quân đội Bắc Việt. Nhưng rõ ràng là chính phủ miền Nam đã không làm đủ để loại bỏ các nguyên nhân gây ra nổi dậy, hoặc những điều kiện khiến nhiều người Việt Nam muốn sống dưới chế độ cộng sản. Sau đó, khi tôi có một thời gian để nghĩ về chiến lược, một suy nghĩ khó chịu bất ngờ xuất hiện: Chúng ta có thể thắng trên chiến trường, nhưng liệu chừng đó có đủ để giành chiến thắng trong cuộc chiến?
Tôi tự hào được phục vụ trong lực lượng Thủy quân lục chiến tại Việt Nam, và tôi tin tưởng vào sứ mạng của mình. Sau này, tôi đã có một sự nghiệp 35 năm trong lĩnh vực tài chính, bao gồm các vị trí như Giám đốc Điều hành một công ty thuộc danh sách Fortune 500 và Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York. Nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy mình có nhiều trách nhiệm như khi là chỉ huy của 224 lính thủy quân lục chiến của Đại đội C, những người đã đặt niềm tin của họ vào khả năng lãnh đạo của tôi và giao phó cho tôi sinh mạng của họ.
Marsh Carter tốt nghiệp trường West Point. Ông đã từng làm sĩ quan Thủy quân Lục chiến hai năm ở Việt Nam. Ông còn là cựu Giám đốc Điều hành State Street Bank and Trust và cựu Chủ tịch Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York (New York Stock Exchange Group) từ năm 2005 đến năm 2013.
Xem thêm: Các bài khác trong series Vietnam 1967
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/11/chien-tranh-viet-nam-qua-hoi-uc-cua-mot-linh/#sthash.cGXY7Jxa.dpuf

Chiến tranh Việt Nam qua hồi ức của một lính Mỹ

Print Friendly

Nguồn: Marsh Carter, “At Quang Nam, a Raid and a Reckoning”, The New York Times,  24/01/2017.
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Tháng 01/1967, tôi 26 tuổi, là Đại úy Thủy quân lục chiến Mỹ, chỉ huy một đại đội súng trường 224 người – Đại đội C, Tiểu đoàn I, Trung Đoàn I, Sư Đoàn I – đóng quân gần Đà Nẵng, gần biên giới với Bắc Việt Nam. Khi ấy, tôi đã ở đó được bốn tháng và đã dần có kinh nghiệm với các trận đánh nhỏ. Ở trong một đại đội súng trường – rõ ràng là mũi nhọn trong lưỡi dao chính sách của Mỹ – không tồn tại nhiều tư duy chiến lược. Những nhiệm vụ chiến thuật hàng ngày, được thiết kế để giúp chúng tôi đạt được các mục tiêu quân sự, đã chi phối hoạt động của đại đội.
Cuộc sống hàng ngày chỉ xoay quanh những cuộc tuần tra nhỏ và liên tục của các nhóm 15 đến 45 người, với nhiệm vụ tìm và diệt hoặc bắt sống du kích Việt Cộng. Chúng tôi thường lập ra một khu trại có thể được phòng vệ bởi một phần ba đại đội; những người còn lại sẽ đi tuần tra, hoặc nếu là mùa gặt, thì đảm bảo an ninh cho nông dân trong làng.
Chúng tôi dùng mũ nồi để lấy nước tắm gội và ăn các suất ăn chiến trường làm từ đồ hộp, không cần phải nấu hay hâm nóng. Các thực phẩm này được tăng cường protein; ba bữa ăn chính mỗi ngày cung cấp khoảng 3.500 calo. Cứ vài ngày, xe bọc thép sẽ lại đem đến cho chúng tôi thức ăn, quần áo sạch và thư tín, cũng như đạn dược, lựu đạn, mìn sát thương, kẽm gai, túi cát và các phụ tùng thay thế cho vũ khí bị hỏng.
Đại đội chúng tôi chịu trách nhiệm về an ninh ở một huyện rộng khoảng 10 dặm vuông và thực hiện mọi công việc, gồm chăm sóc y tế cho người dân, hỗ trợ lính địa phương, lực lượng cảnh sát và quân đội thường trực của Việt Nam (Cộng hòa). Nhưng nhiệm vụ chính của chúng tôi là tìm kiếm Việt Cộng. Và một trong những chìa khóa cho các hoạt động này là sự di động: Chúng tôi mang tất cả mọi thứ mình cần trên lưng.
Đầu năm 1967, tôi cảm tưởng rằng chiến tranh đang bước sang một giai đoạn nguy hiểm mới. Chúng tôi đã gặp những toán lính chiến Bắc Việt đi theo đường mòn Hồ Chí Minh bắt đầu từ giữa năm 1965, sau khi Tổng thống Lyndon B. Johnson tuyên bố ông không có kế hoạch xâm lăng miền Bắc. Vậy nên thách thức của đại đội lại càng nhân lên: Chúng tôi phải đối mặt với lính du kích Việt Cộng – những người là mối đe dọa đáng kể đối với thường dân – đồng thời phải sẵn sàng tham gia vào các trận đánh truyền thống với các đơn vị chính quy Bắc Việt. Mục tiêu của Hồ Chí Minh vẫn luôn là thống nhất đất nước, và ông cần binh lính chính quy của mình ở miền Nam chống lại các chiến thuật tấn công của Mỹ và lực lượng Việt Nam Cộng Hòa.
Leo thang chiến tranh đã trở nên rõ ràng vào giữa tháng 1, khi đại đội của tôi được giao nhiệm vụ nằm ngoài khu vực hoạt động bình thường của chúng tôi — đột kích vào một ngôi làng của kẻ thù và là an toàn khu nơi hơn 100 chỉ huy Việt Cộng dự dịnh sẽ nhóm họp. Vài ngày trước đó, một giao liên địch đã bị giết trong một cuộc phục kích; các tài liệu của anh ta cho thấy buổi họp sẽ được tổ chức vào trưa ngày 14/01 tại làng Ban Lãnh, tỉnh Quảng Nam. Khai thác tình báo một cách nhanh chóng và khả năng đưa lính vào địa bàn căn cứ của đối phương là hai nguyên tắc của các chiến dịch chống du kích. Để giết hoặc bắt giữ được nhiều du kích nhất, chiến dịch này sẽ phải làm cả hai điều đó.
Vì vậy, vào trưa ngày 14/01/1967, 176 thành viên của đại đội đã lên 12 trực thăng và bay đến khu vực được chỉ định. Khoảng 20 phút sau, chúng tôi đã lọt vào một “điểm nóng”. Toàn bộ trực thăng đều bị bắn khi chuẩn bị hạ cánh để thả chúng tôi xuống, và vẫn tiếp tục bị bắn cho đến khi chúng cất cánh trở lại.
Sau đó chúng tôi bắt đầu nhiệm vụ của mình, chiến đấu để tìm đường vào làng, trong khi máy bay Mỹ tiến hành không kích, xả súng và phun khói để kiềm chân kẻ thù. Đó là một ngôi làng đã được tăng cường; mỗi nhà đều có các vị trí chiến đấu và các hầm trú ẩn, và cả làng được bảo vệ bởi các lũy tre vốn làm hạn chế sự di chuyển của chúng tôi.
Ngay trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương chống Pháp (1946-1954) nơi này đã được coi là một thành trì của Cộng sản. Khi chúng tôi tấn công và bắt đầu có thương vong, thì chúng tôi nhận thấy rõ ràng là lực lượng địch lớn hơn nhiều so với dự đoán; chúng tôi cần nhanh chóng hoàn thành sứ mệnh rồi rút quân. Tôi vẫn nhớ rõ lúc nhìn về các ngọn núi ở phía tây nam — tôi biết rằng quân địch có lực lượng yểm trợ ẩn náu trên những ngọn núi đó, vì chúng nằm ngoài khu vực mà người Mỹ đã đánh dấu để bình định.
Toàn đại đội đều bị ấn tượng trước mức độ kỷ luật, quyết tâm và sự hung hãn của kẻ thù. Vài tuần sau, chúng tôi mới biết rằng khu vực này đã được bảo vệ không chỉ bởi Việt Cộng mà còn bởi các đơn vị lớn thuộc Quân đội Bắc Việt, khi họ thấy chỉ có 12 trực thăng thả quân xuống, họ đã bắt đầu tăng viện cho ngôi làng. Chính vào lúc ấy, chương trình huấn luyện thủy quân lục chiến và lập kế hoạch tiền chiến đấu của chúng tôi đã phát huy hiệu quả – khi các chỉ huy cấp thấp bị thương, các hạ sĩ và trung sĩ của họ đã tiếp quản mà không hề nao núng.
Chịu hỏa lực mạnh nhưng cuối cùng chúng tôi cũng đến được điểm hẹn – đó là một ngôi chùa, vào khoảng 4 giờ chiều, nhưng lúc đó thì gần như tất cả các chỉ huy Việt Cộng đều đã sơ tán. Chẳng còn việc nào khác ngoài tập hợp lại để rút quân. Chúng tôi đã phải hứng chịu nhiều thương vong trên đường mòn và trong làng, và phải mất thời gian để gom đủ những người thương vong. Thậm chí đã có lúc, một người trong số chúng tôi đã phải bò dưới làn đạn của kẻ thù để cứu một người lính khác bị thương.
Cuối cùng, chúng tôi đã giết hơn 50 lính Bắc Việt và bắt giữ một cán bộ cấp cao. Khi gọi trực thăng đến đón 32 người lính bị thương và 5 người khác đã chết, chúng tôi cần các cuộc không kích để chặn kẻ địch và để bảo vệ máy bay trực thăng. Chúng tôi biết rằng mình không thể ở lại qua đêm vì chúng tôi thiếu đạn, và đang không ở trong khu vực mà chúng tôi có thể được các đơn vị thủy quân lục chiến khác tiếp viện.
Vào thời điểm đó trong cuộc chiến, chúng tôi vẫn tự tin rằng mình có thể đánh bại lính du kích và các đơn vị quân đội Bắc Việt. Nhưng rõ ràng là chính phủ miền Nam đã không làm đủ để loại bỏ các nguyên nhân gây ra nổi dậy, hoặc những điều kiện khiến nhiều người Việt Nam muốn sống dưới chế độ cộng sản. Sau đó, khi tôi có một thời gian để nghĩ về chiến lược, một suy nghĩ khó chịu bất ngờ xuất hiện: Chúng ta có thể thắng trên chiến trường, nhưng liệu chừng đó có đủ để giành chiến thắng trong cuộc chiến?
Tôi tự hào được phục vụ trong lực lượng Thủy quân lục chiến tại Việt Nam, và tôi tin tưởng vào sứ mạng của mình. Sau này, tôi đã có một sự nghiệp 35 năm trong lĩnh vực tài chính, bao gồm các vị trí như Giám đốc Điều hành một công ty thuộc danh sách Fortune 500 và Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York. Nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy mình có nhiều trách nhiệm như khi là chỉ huy của 224 lính thủy quân lục chiến của Đại đội C, những người đã đặt niềm tin của họ vào khả năng lãnh đạo của tôi và giao phó cho tôi sinh mạng của họ.
Marsh Carter tốt nghiệp trường West Point. Ông đã từng làm sĩ quan Thủy quân Lục chiến hai năm ở Việt Nam. Ông còn là cựu Giám đốc Điều hành State Street Bank and Trust và cựu Chủ tịch Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York (New York Stock Exchange Group) từ năm 2005 đến năm 2013.
Xem thêm: Các bài khác trong series Vietnam 1967
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/11/chien-tranh-viet-nam-qua-hoi-uc-cua-mot-linh/#sthash.cGXY7Jxa.dpuf

Chiến tranh Việt Nam qua hồi ức của một lính Mỹ

Print Friendly

Nguồn: Marsh Carter, “At Quang Nam, a Raid and a Reckoning”, The New York Times,  24/01/2017.
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Tháng 01/1967, tôi 26 tuổi, là Đại úy Thủy quân lục chiến Mỹ, chỉ huy một đại đội súng trường 224 người – Đại đội C, Tiểu đoàn I, Trung Đoàn I, Sư Đoàn I – đóng quân gần Đà Nẵng, gần biên giới với Bắc Việt Nam. Khi ấy, tôi đã ở đó được bốn tháng và đã dần có kinh nghiệm với các trận đánh nhỏ. Ở trong một đại đội súng trường – rõ ràng là mũi nhọn trong lưỡi dao chính sách của Mỹ – không tồn tại nhiều tư duy chiến lược. Những nhiệm vụ chiến thuật hàng ngày, được thiết kế để giúp chúng tôi đạt được các mục tiêu quân sự, đã chi phối hoạt động của đại đội.
Cuộc sống hàng ngày chỉ xoay quanh những cuộc tuần tra nhỏ và liên tục của các nhóm 15 đến 45 người, với nhiệm vụ tìm và diệt hoặc bắt sống du kích Việt Cộng. Chúng tôi thường lập ra một khu trại có thể được phòng vệ bởi một phần ba đại đội; những người còn lại sẽ đi tuần tra, hoặc nếu là mùa gặt, thì đảm bảo an ninh cho nông dân trong làng.
Chúng tôi dùng mũ nồi để lấy nước tắm gội và ăn các suất ăn chiến trường làm từ đồ hộp, không cần phải nấu hay hâm nóng. Các thực phẩm này được tăng cường protein; ba bữa ăn chính mỗi ngày cung cấp khoảng 3.500 calo. Cứ vài ngày, xe bọc thép sẽ lại đem đến cho chúng tôi thức ăn, quần áo sạch và thư tín, cũng như đạn dược, lựu đạn, mìn sát thương, kẽm gai, túi cát và các phụ tùng thay thế cho vũ khí bị hỏng.
Đại đội chúng tôi chịu trách nhiệm về an ninh ở một huyện rộng khoảng 10 dặm vuông và thực hiện mọi công việc, gồm chăm sóc y tế cho người dân, hỗ trợ lính địa phương, lực lượng cảnh sát và quân đội thường trực của Việt Nam (Cộng hòa). Nhưng nhiệm vụ chính của chúng tôi là tìm kiếm Việt Cộng. Và một trong những chìa khóa cho các hoạt động này là sự di động: Chúng tôi mang tất cả mọi thứ mình cần trên lưng.
Đầu năm 1967, tôi cảm tưởng rằng chiến tranh đang bước sang một giai đoạn nguy hiểm mới. Chúng tôi đã gặp những toán lính chiến Bắc Việt đi theo đường mòn Hồ Chí Minh bắt đầu từ giữa năm 1965, sau khi Tổng thống Lyndon B. Johnson tuyên bố ông không có kế hoạch xâm lăng miền Bắc. Vậy nên thách thức của đại đội lại càng nhân lên: Chúng tôi phải đối mặt với lính du kích Việt Cộng – những người là mối đe dọa đáng kể đối với thường dân – đồng thời phải sẵn sàng tham gia vào các trận đánh truyền thống với các đơn vị chính quy Bắc Việt. Mục tiêu của Hồ Chí Minh vẫn luôn là thống nhất đất nước, và ông cần binh lính chính quy của mình ở miền Nam chống lại các chiến thuật tấn công của Mỹ và lực lượng Việt Nam Cộng Hòa.
Leo thang chiến tranh đã trở nên rõ ràng vào giữa tháng 1, khi đại đội của tôi được giao nhiệm vụ nằm ngoài khu vực hoạt động bình thường của chúng tôi — đột kích vào một ngôi làng của kẻ thù và là an toàn khu nơi hơn 100 chỉ huy Việt Cộng dự dịnh sẽ nhóm họp. Vài ngày trước đó, một giao liên địch đã bị giết trong một cuộc phục kích; các tài liệu của anh ta cho thấy buổi họp sẽ được tổ chức vào trưa ngày 14/01 tại làng Ban Lãnh, tỉnh Quảng Nam. Khai thác tình báo một cách nhanh chóng và khả năng đưa lính vào địa bàn căn cứ của đối phương là hai nguyên tắc của các chiến dịch chống du kích. Để giết hoặc bắt giữ được nhiều du kích nhất, chiến dịch này sẽ phải làm cả hai điều đó.
Vì vậy, vào trưa ngày 14/01/1967, 176 thành viên của đại đội đã lên 12 trực thăng và bay đến khu vực được chỉ định. Khoảng 20 phút sau, chúng tôi đã lọt vào một “điểm nóng”. Toàn bộ trực thăng đều bị bắn khi chuẩn bị hạ cánh để thả chúng tôi xuống, và vẫn tiếp tục bị bắn cho đến khi chúng cất cánh trở lại.
Sau đó chúng tôi bắt đầu nhiệm vụ của mình, chiến đấu để tìm đường vào làng, trong khi máy bay Mỹ tiến hành không kích, xả súng và phun khói để kiềm chân kẻ thù. Đó là một ngôi làng đã được tăng cường; mỗi nhà đều có các vị trí chiến đấu và các hầm trú ẩn, và cả làng được bảo vệ bởi các lũy tre vốn làm hạn chế sự di chuyển của chúng tôi.
Ngay trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương chống Pháp (1946-1954) nơi này đã được coi là một thành trì của Cộng sản. Khi chúng tôi tấn công và bắt đầu có thương vong, thì chúng tôi nhận thấy rõ ràng là lực lượng địch lớn hơn nhiều so với dự đoán; chúng tôi cần nhanh chóng hoàn thành sứ mệnh rồi rút quân. Tôi vẫn nhớ rõ lúc nhìn về các ngọn núi ở phía tây nam — tôi biết rằng quân địch có lực lượng yểm trợ ẩn náu trên những ngọn núi đó, vì chúng nằm ngoài khu vực mà người Mỹ đã đánh dấu để bình định.
Toàn đại đội đều bị ấn tượng trước mức độ kỷ luật, quyết tâm và sự hung hãn của kẻ thù. Vài tuần sau, chúng tôi mới biết rằng khu vực này đã được bảo vệ không chỉ bởi Việt Cộng mà còn bởi các đơn vị lớn thuộc Quân đội Bắc Việt, khi họ thấy chỉ có 12 trực thăng thả quân xuống, họ đã bắt đầu tăng viện cho ngôi làng. Chính vào lúc ấy, chương trình huấn luyện thủy quân lục chiến và lập kế hoạch tiền chiến đấu của chúng tôi đã phát huy hiệu quả – khi các chỉ huy cấp thấp bị thương, các hạ sĩ và trung sĩ của họ đã tiếp quản mà không hề nao núng.
Chịu hỏa lực mạnh nhưng cuối cùng chúng tôi cũng đến được điểm hẹn – đó là một ngôi chùa, vào khoảng 4 giờ chiều, nhưng lúc đó thì gần như tất cả các chỉ huy Việt Cộng đều đã sơ tán. Chẳng còn việc nào khác ngoài tập hợp lại để rút quân. Chúng tôi đã phải hứng chịu nhiều thương vong trên đường mòn và trong làng, và phải mất thời gian để gom đủ những người thương vong. Thậm chí đã có lúc, một người trong số chúng tôi đã phải bò dưới làn đạn của kẻ thù để cứu một người lính khác bị thương.
Cuối cùng, chúng tôi đã giết hơn 50 lính Bắc Việt và bắt giữ một cán bộ cấp cao. Khi gọi trực thăng đến đón 32 người lính bị thương và 5 người khác đã chết, chúng tôi cần các cuộc không kích để chặn kẻ địch và để bảo vệ máy bay trực thăng. Chúng tôi biết rằng mình không thể ở lại qua đêm vì chúng tôi thiếu đạn, và đang không ở trong khu vực mà chúng tôi có thể được các đơn vị thủy quân lục chiến khác tiếp viện.
Vào thời điểm đó trong cuộc chiến, chúng tôi vẫn tự tin rằng mình có thể đánh bại lính du kích và các đơn vị quân đội Bắc Việt. Nhưng rõ ràng là chính phủ miền Nam đã không làm đủ để loại bỏ các nguyên nhân gây ra nổi dậy, hoặc những điều kiện khiến nhiều người Việt Nam muốn sống dưới chế độ cộng sản. Sau đó, khi tôi có một thời gian để nghĩ về chiến lược, một suy nghĩ khó chịu bất ngờ xuất hiện: Chúng ta có thể thắng trên chiến trường, nhưng liệu chừng đó có đủ để giành chiến thắng trong cuộc chiến?
Tôi tự hào được phục vụ trong lực lượng Thủy quân lục chiến tại Việt Nam, và tôi tin tưởng vào sứ mạng của mình. Sau này, tôi đã có một sự nghiệp 35 năm trong lĩnh vực tài chính, bao gồm các vị trí như Giám đốc Điều hành một công ty thuộc danh sách Fortune 500 và Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York. Nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy mình có nhiều trách nhiệm như khi là chỉ huy của 224 lính thủy quân lục chiến của Đại đội C, những người đã đặt niềm tin của họ vào khả năng lãnh đạo của tôi và giao phó cho tôi sinh mạng của họ.
Marsh Carter tốt nghiệp trường West Point. Ông đã từng làm sĩ quan Thủy quân Lục chiến hai năm ở Việt Nam. Ông còn là cựu Giám đốc Điều hành State Street Bank and Trust và cựu Chủ tịch Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York (New York Stock Exchange Group) từ năm 2005 đến năm 2013.
Xem thêm: Các bài khác trong series Vietnam 1967
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/11/chien-tranh-viet-nam-qua-hoi-uc-cua-mot-linh/#sthash.cGXY7Jxa.dpuf

Chiến tranh Việt Nam qua hồi ức của một lính Mỹ

Print Friendly

Nguồn: Marsh Carter, “At Quang Nam, a Raid and a Reckoning”, The New York Times,  24/01/2017.
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Tháng 01/1967, tôi 26 tuổi, là Đại úy Thủy quân lục chiến Mỹ, chỉ huy một đại đội súng trường 224 người – Đại đội C, Tiểu đoàn I, Trung Đoàn I, Sư Đoàn I – đóng quân gần Đà Nẵng, gần biên giới với Bắc Việt Nam. Khi ấy, tôi đã ở đó được bốn tháng và đã dần có kinh nghiệm với các trận đánh nhỏ. Ở trong một đại đội súng trường – rõ ràng là mũi nhọn trong lưỡi dao chính sách của Mỹ – không tồn tại nhiều tư duy chiến lược. Những nhiệm vụ chiến thuật hàng ngày, được thiết kế để giúp chúng tôi đạt được các mục tiêu quân sự, đã chi phối hoạt động của đại đội.
Cuộc sống hàng ngày chỉ xoay quanh những cuộc tuần tra nhỏ và liên tục của các nhóm 15 đến 45 người, với nhiệm vụ tìm và diệt hoặc bắt sống du kích Việt Cộng. Chúng tôi thường lập ra một khu trại có thể được phòng vệ bởi một phần ba đại đội; những người còn lại sẽ đi tuần tra, hoặc nếu là mùa gặt, thì đảm bảo an ninh cho nông dân trong làng.
Chúng tôi dùng mũ nồi để lấy nước tắm gội và ăn các suất ăn chiến trường làm từ đồ hộp, không cần phải nấu hay hâm nóng. Các thực phẩm này được tăng cường protein; ba bữa ăn chính mỗi ngày cung cấp khoảng 3.500 calo. Cứ vài ngày, xe bọc thép sẽ lại đem đến cho chúng tôi thức ăn, quần áo sạch và thư tín, cũng như đạn dược, lựu đạn, mìn sát thương, kẽm gai, túi cát và các phụ tùng thay thế cho vũ khí bị hỏng.
Đại đội chúng tôi chịu trách nhiệm về an ninh ở một huyện rộng khoảng 10 dặm vuông và thực hiện mọi công việc, gồm chăm sóc y tế cho người dân, hỗ trợ lính địa phương, lực lượng cảnh sát và quân đội thường trực của Việt Nam (Cộng hòa). Nhưng nhiệm vụ chính của chúng tôi là tìm kiếm Việt Cộng. Và một trong những chìa khóa cho các hoạt động này là sự di động: Chúng tôi mang tất cả mọi thứ mình cần trên lưng.
Đầu năm 1967, tôi cảm tưởng rằng chiến tranh đang bước sang một giai đoạn nguy hiểm mới. Chúng tôi đã gặp những toán lính chiến Bắc Việt đi theo đường mòn Hồ Chí Minh bắt đầu từ giữa năm 1965, sau khi Tổng thống Lyndon B. Johnson tuyên bố ông không có kế hoạch xâm lăng miền Bắc. Vậy nên thách thức của đại đội lại càng nhân lên: Chúng tôi phải đối mặt với lính du kích Việt Cộng – những người là mối đe dọa đáng kể đối với thường dân – đồng thời phải sẵn sàng tham gia vào các trận đánh truyền thống với các đơn vị chính quy Bắc Việt. Mục tiêu của Hồ Chí Minh vẫn luôn là thống nhất đất nước, và ông cần binh lính chính quy của mình ở miền Nam chống lại các chiến thuật tấn công của Mỹ và lực lượng Việt Nam Cộng Hòa.
Leo thang chiến tranh đã trở nên rõ ràng vào giữa tháng 1, khi đại đội của tôi được giao nhiệm vụ nằm ngoài khu vực hoạt động bình thường của chúng tôi — đột kích vào một ngôi làng của kẻ thù và là an toàn khu nơi hơn 100 chỉ huy Việt Cộng dự dịnh sẽ nhóm họp. Vài ngày trước đó, một giao liên địch đã bị giết trong một cuộc phục kích; các tài liệu của anh ta cho thấy buổi họp sẽ được tổ chức vào trưa ngày 14/01 tại làng Ban Lãnh, tỉnh Quảng Nam. Khai thác tình báo một cách nhanh chóng và khả năng đưa lính vào địa bàn căn cứ của đối phương là hai nguyên tắc của các chiến dịch chống du kích. Để giết hoặc bắt giữ được nhiều du kích nhất, chiến dịch này sẽ phải làm cả hai điều đó.
Vì vậy, vào trưa ngày 14/01/1967, 176 thành viên của đại đội đã lên 12 trực thăng và bay đến khu vực được chỉ định. Khoảng 20 phút sau, chúng tôi đã lọt vào một “điểm nóng”. Toàn bộ trực thăng đều bị bắn khi chuẩn bị hạ cánh để thả chúng tôi xuống, và vẫn tiếp tục bị bắn cho đến khi chúng cất cánh trở lại.
Sau đó chúng tôi bắt đầu nhiệm vụ của mình, chiến đấu để tìm đường vào làng, trong khi máy bay Mỹ tiến hành không kích, xả súng và phun khói để kiềm chân kẻ thù. Đó là một ngôi làng đã được tăng cường; mỗi nhà đều có các vị trí chiến đấu và các hầm trú ẩn, và cả làng được bảo vệ bởi các lũy tre vốn làm hạn chế sự di chuyển của chúng tôi.
Ngay trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương chống Pháp (1946-1954) nơi này đã được coi là một thành trì của Cộng sản. Khi chúng tôi tấn công và bắt đầu có thương vong, thì chúng tôi nhận thấy rõ ràng là lực lượng địch lớn hơn nhiều so với dự đoán; chúng tôi cần nhanh chóng hoàn thành sứ mệnh rồi rút quân. Tôi vẫn nhớ rõ lúc nhìn về các ngọn núi ở phía tây nam — tôi biết rằng quân địch có lực lượng yểm trợ ẩn náu trên những ngọn núi đó, vì chúng nằm ngoài khu vực mà người Mỹ đã đánh dấu để bình định.
Toàn đại đội đều bị ấn tượng trước mức độ kỷ luật, quyết tâm và sự hung hãn của kẻ thù. Vài tuần sau, chúng tôi mới biết rằng khu vực này đã được bảo vệ không chỉ bởi Việt Cộng mà còn bởi các đơn vị lớn thuộc Quân đội Bắc Việt, khi họ thấy chỉ có 12 trực thăng thả quân xuống, họ đã bắt đầu tăng viện cho ngôi làng. Chính vào lúc ấy, chương trình huấn luyện thủy quân lục chiến và lập kế hoạch tiền chiến đấu của chúng tôi đã phát huy hiệu quả – khi các chỉ huy cấp thấp bị thương, các hạ sĩ và trung sĩ của họ đã tiếp quản mà không hề nao núng.
Chịu hỏa lực mạnh nhưng cuối cùng chúng tôi cũng đến được điểm hẹn – đó là một ngôi chùa, vào khoảng 4 giờ chiều, nhưng lúc đó thì gần như tất cả các chỉ huy Việt Cộng đều đã sơ tán. Chẳng còn việc nào khác ngoài tập hợp lại để rút quân. Chúng tôi đã phải hứng chịu nhiều thương vong trên đường mòn và trong làng, và phải mất thời gian để gom đủ những người thương vong. Thậm chí đã có lúc, một người trong số chúng tôi đã phải bò dưới làn đạn của kẻ thù để cứu một người lính khác bị thương.
Cuối cùng, chúng tôi đã giết hơn 50 lính Bắc Việt và bắt giữ một cán bộ cấp cao. Khi gọi trực thăng đến đón 32 người lính bị thương và 5 người khác đã chết, chúng tôi cần các cuộc không kích để chặn kẻ địch và để bảo vệ máy bay trực thăng. Chúng tôi biết rằng mình không thể ở lại qua đêm vì chúng tôi thiếu đạn, và đang không ở trong khu vực mà chúng tôi có thể được các đơn vị thủy quân lục chiến khác tiếp viện.
Vào thời điểm đó trong cuộc chiến, chúng tôi vẫn tự tin rằng mình có thể đánh bại lính du kích và các đơn vị quân đội Bắc Việt. Nhưng rõ ràng là chính phủ miền Nam đã không làm đủ để loại bỏ các nguyên nhân gây ra nổi dậy, hoặc những điều kiện khiến nhiều người Việt Nam muốn sống dưới chế độ cộng sản. Sau đó, khi tôi có một thời gian để nghĩ về chiến lược, một suy nghĩ khó chịu bất ngờ xuất hiện: Chúng ta có thể thắng trên chiến trường, nhưng liệu chừng đó có đủ để giành chiến thắng trong cuộc chiến?
Tôi tự hào được phục vụ trong lực lượng Thủy quân lục chiến tại Việt Nam, và tôi tin tưởng vào sứ mạng của mình. Sau này, tôi đã có một sự nghiệp 35 năm trong lĩnh vực tài chính, bao gồm các vị trí như Giám đốc Điều hành một công ty thuộc danh sách Fortune 500 và Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York. Nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy mình có nhiều trách nhiệm như khi là chỉ huy của 224 lính thủy quân lục chiến của Đại đội C, những người đã đặt niềm tin của họ vào khả năng lãnh đạo của tôi và giao phó cho tôi sinh mạng của họ.
Marsh Carter tốt nghiệp trường West Point. Ông đã từng làm sĩ quan Thủy quân Lục chiến hai năm ở Việt Nam. Ông còn là cựu Giám đốc Điều hành State Street Bank and Trust và cựu Chủ tịch Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York (New York Stock Exchange Group) từ năm 2005 đến năm 2013.
Xem thêm: Các bài khác trong series Vietnam 1967
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/11/chien-tranh-viet-nam-qua-hoi-uc-cua-mot-linh/#sthash.cGXY7Jxa.dpuf

Chiến tranh Việt Nam qua hồi ức của một lính Mỹ

Print Friendly

Nguồn: Marsh Carter, “At Quang Nam, a Raid and a Reckoning”, The New York Times,  24/01/2017.
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Tháng 01/1967, tôi 26 tuổi, là Đại úy Thủy quân lục chiến Mỹ, chỉ huy một đại đội súng trường 224 người – Đại đội C, Tiểu đoàn I, Trung Đoàn I, Sư Đoàn I – đóng quân gần Đà Nẵng, gần biên giới với Bắc Việt Nam. Khi ấy, tôi đã ở đó được bốn tháng và đã dần có kinh nghiệm với các trận đánh nhỏ. Ở trong một đại đội súng trường – rõ ràng là mũi nhọn trong lưỡi dao chính sách của Mỹ – không tồn tại nhiều tư duy chiến lược. Những nhiệm vụ chiến thuật hàng ngày, được thiết kế để giúp chúng tôi đạt được các mục tiêu quân sự, đã chi phối hoạt động của đại đội.
Cuộc sống hàng ngày chỉ xoay quanh những cuộc tuần tra nhỏ và liên tục của các nhóm 15 đến 45 người, với nhiệm vụ tìm và diệt hoặc bắt sống du kích Việt Cộng. Chúng tôi thường lập ra một khu trại có thể được phòng vệ bởi một phần ba đại đội; những người còn lại sẽ đi tuần tra, hoặc nếu là mùa gặt, thì đảm bảo an ninh cho nông dân trong làng.
Chúng tôi dùng mũ nồi để lấy nước tắm gội và ăn các suất ăn chiến trường làm từ đồ hộp, không cần phải nấu hay hâm nóng. Các thực phẩm này được tăng cường protein; ba bữa ăn chính mỗi ngày cung cấp khoảng 3.500 calo. Cứ vài ngày, xe bọc thép sẽ lại đem đến cho chúng tôi thức ăn, quần áo sạch và thư tín, cũng như đạn dược, lựu đạn, mìn sát thương, kẽm gai, túi cát và các phụ tùng thay thế cho vũ khí bị hỏng.
Đại đội chúng tôi chịu trách nhiệm về an ninh ở một huyện rộng khoảng 10 dặm vuông và thực hiện mọi công việc, gồm chăm sóc y tế cho người dân, hỗ trợ lính địa phương, lực lượng cảnh sát và quân đội thường trực của Việt Nam (Cộng hòa). Nhưng nhiệm vụ chính của chúng tôi là tìm kiếm Việt Cộng. Và một trong những chìa khóa cho các hoạt động này là sự di động: Chúng tôi mang tất cả mọi thứ mình cần trên lưng.
Đầu năm 1967, tôi cảm tưởng rằng chiến tranh đang bước sang một giai đoạn nguy hiểm mới. Chúng tôi đã gặp những toán lính chiến Bắc Việt đi theo đường mòn Hồ Chí Minh bắt đầu từ giữa năm 1965, sau khi Tổng thống Lyndon B. Johnson tuyên bố ông không có kế hoạch xâm lăng miền Bắc. Vậy nên thách thức của đại đội lại càng nhân lên: Chúng tôi phải đối mặt với lính du kích Việt Cộng – những người là mối đe dọa đáng kể đối với thường dân – đồng thời phải sẵn sàng tham gia vào các trận đánh truyền thống với các đơn vị chính quy Bắc Việt. Mục tiêu của Hồ Chí Minh vẫn luôn là thống nhất đất nước, và ông cần binh lính chính quy của mình ở miền Nam chống lại các chiến thuật tấn công của Mỹ và lực lượng Việt Nam Cộng Hòa.
Leo thang chiến tranh đã trở nên rõ ràng vào giữa tháng 1, khi đại đội của tôi được giao nhiệm vụ nằm ngoài khu vực hoạt động bình thường của chúng tôi — đột kích vào một ngôi làng của kẻ thù và là an toàn khu nơi hơn 100 chỉ huy Việt Cộng dự dịnh sẽ nhóm họp. Vài ngày trước đó, một giao liên địch đã bị giết trong một cuộc phục kích; các tài liệu của anh ta cho thấy buổi họp sẽ được tổ chức vào trưa ngày 14/01 tại làng Ban Lãnh, tỉnh Quảng Nam. Khai thác tình báo một cách nhanh chóng và khả năng đưa lính vào địa bàn căn cứ của đối phương là hai nguyên tắc của các chiến dịch chống du kích. Để giết hoặc bắt giữ được nhiều du kích nhất, chiến dịch này sẽ phải làm cả hai điều đó.
Vì vậy, vào trưa ngày 14/01/1967, 176 thành viên của đại đội đã lên 12 trực thăng và bay đến khu vực được chỉ định. Khoảng 20 phút sau, chúng tôi đã lọt vào một “điểm nóng”. Toàn bộ trực thăng đều bị bắn khi chuẩn bị hạ cánh để thả chúng tôi xuống, và vẫn tiếp tục bị bắn cho đến khi chúng cất cánh trở lại.
Sau đó chúng tôi bắt đầu nhiệm vụ của mình, chiến đấu để tìm đường vào làng, trong khi máy bay Mỹ tiến hành không kích, xả súng và phun khói để kiềm chân kẻ thù. Đó là một ngôi làng đã được tăng cường; mỗi nhà đều có các vị trí chiến đấu và các hầm trú ẩn, và cả làng được bảo vệ bởi các lũy tre vốn làm hạn chế sự di chuyển của chúng tôi.
Ngay trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương chống Pháp (1946-1954) nơi này đã được coi là một thành trì của Cộng sản. Khi chúng tôi tấn công và bắt đầu có thương vong, thì chúng tôi nhận thấy rõ ràng là lực lượng địch lớn hơn nhiều so với dự đoán; chúng tôi cần nhanh chóng hoàn thành sứ mệnh rồi rút quân. Tôi vẫn nhớ rõ lúc nhìn về các ngọn núi ở phía tây nam — tôi biết rằng quân địch có lực lượng yểm trợ ẩn náu trên những ngọn núi đó, vì chúng nằm ngoài khu vực mà người Mỹ đã đánh dấu để bình định.
Toàn đại đội đều bị ấn tượng trước mức độ kỷ luật, quyết tâm và sự hung hãn của kẻ thù. Vài tuần sau, chúng tôi mới biết rằng khu vực này đã được bảo vệ không chỉ bởi Việt Cộng mà còn bởi các đơn vị lớn thuộc Quân đội Bắc Việt, khi họ thấy chỉ có 12 trực thăng thả quân xuống, họ đã bắt đầu tăng viện cho ngôi làng. Chính vào lúc ấy, chương trình huấn luyện thủy quân lục chiến và lập kế hoạch tiền chiến đấu của chúng tôi đã phát huy hiệu quả – khi các chỉ huy cấp thấp bị thương, các hạ sĩ và trung sĩ của họ đã tiếp quản mà không hề nao núng.
Chịu hỏa lực mạnh nhưng cuối cùng chúng tôi cũng đến được điểm hẹn – đó là một ngôi chùa, vào khoảng 4 giờ chiều, nhưng lúc đó thì gần như tất cả các chỉ huy Việt Cộng đều đã sơ tán. Chẳng còn việc nào khác ngoài tập hợp lại để rút quân. Chúng tôi đã phải hứng chịu nhiều thương vong trên đường mòn và trong làng, và phải mất thời gian để gom đủ những người thương vong. Thậm chí đã có lúc, một người trong số chúng tôi đã phải bò dưới làn đạn của kẻ thù để cứu một người lính khác bị thương.
Cuối cùng, chúng tôi đã giết hơn 50 lính Bắc Việt và bắt giữ một cán bộ cấp cao. Khi gọi trực thăng đến đón 32 người lính bị thương và 5 người khác đã chết, chúng tôi cần các cuộc không kích để chặn kẻ địch và để bảo vệ máy bay trực thăng. Chúng tôi biết rằng mình không thể ở lại qua đêm vì chúng tôi thiếu đạn, và đang không ở trong khu vực mà chúng tôi có thể được các đơn vị thủy quân lục chiến khác tiếp viện.
Vào thời điểm đó trong cuộc chiến, chúng tôi vẫn tự tin rằng mình có thể đánh bại lính du kích và các đơn vị quân đội Bắc Việt. Nhưng rõ ràng là chính phủ miền Nam đã không làm đủ để loại bỏ các nguyên nhân gây ra nổi dậy, hoặc những điều kiện khiến nhiều người Việt Nam muốn sống dưới chế độ cộng sản. Sau đó, khi tôi có một thời gian để nghĩ về chiến lược, một suy nghĩ khó chịu bất ngờ xuất hiện: Chúng ta có thể thắng trên chiến trường, nhưng liệu chừng đó có đủ để giành chiến thắng trong cuộc chiến?
Tôi tự hào được phục vụ trong lực lượng Thủy quân lục chiến tại Việt Nam, và tôi tin tưởng vào sứ mạng của mình. Sau này, tôi đã có một sự nghiệp 35 năm trong lĩnh vực tài chính, bao gồm các vị trí như Giám đốc Điều hành một công ty thuộc danh sách Fortune 500 và Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York. Nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy mình có nhiều trách nhiệm như khi là chỉ huy của 224 lính thủy quân lục chiến của Đại đội C, những người đã đặt niềm tin của họ vào khả năng lãnh đạo của tôi và giao phó cho tôi sinh mạng của họ.
Marsh Carter tốt nghiệp trường West Point. Ông đã từng làm sĩ quan Thủy quân Lục chiến hai năm ở Việt Nam. Ông còn là cựu Giám đốc Điều hành State Street Bank and Trust và cựu Chủ tịch Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York (New York Stock Exchange Group) từ năm 2005 đến năm 2013.
Xem thêm: Các bài khác trong series Vietnam 1967
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/11/chien-tranh-viet-nam-qua-hoi-uc-cua-mot-linh/#sthash.cGXY7Jxa.dpuf

Chiến tranh Việt Nam qua hồi ức của một lính Mỹ

Print Friendly

Nguồn: Marsh Carter, “At Quang Nam, a Raid and a Reckoning”, The New York Times,  24/01/2017.
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Tháng 01/1967, tôi 26 tuổi, là Đại úy Thủy quân lục chiến Mỹ, chỉ huy một đại đội súng trường 224 người – Đại đội C, Tiểu đoàn I, Trung Đoàn I, Sư Đoàn I – đóng quân gần Đà Nẵng, gần biên giới với Bắc Việt Nam. Khi ấy, tôi đã ở đó được bốn tháng và đã dần có kinh nghiệm với các trận đánh nhỏ. Ở trong một đại đội súng trường – rõ ràng là mũi nhọn trong lưỡi dao chính sách của Mỹ – không tồn tại nhiều tư duy chiến lược. Những nhiệm vụ chiến thuật hàng ngày, được thiết kế để giúp chúng tôi đạt được các mục tiêu quân sự, đã chi phối hoạt động của đại đội.
Cuộc sống hàng ngày chỉ xoay quanh những cuộc tuần tra nhỏ và liên tục của các nhóm 15 đến 45 người, với nhiệm vụ tìm và diệt hoặc bắt sống du kích Việt Cộng. Chúng tôi thường lập ra một khu trại có thể được phòng vệ bởi một phần ba đại đội; những người còn lại sẽ đi tuần tra, hoặc nếu là mùa gặt, thì đảm bảo an ninh cho nông dân trong làng.
Chúng tôi dùng mũ nồi để lấy nước tắm gội và ăn các suất ăn chiến trường làm từ đồ hộp, không cần phải nấu hay hâm nóng. Các thực phẩm này được tăng cường protein; ba bữa ăn chính mỗi ngày cung cấp khoảng 3.500 calo. Cứ vài ngày, xe bọc thép sẽ lại đem đến cho chúng tôi thức ăn, quần áo sạch và thư tín, cũng như đạn dược, lựu đạn, mìn sát thương, kẽm gai, túi cát và các phụ tùng thay thế cho vũ khí bị hỏng.
Đại đội chúng tôi chịu trách nhiệm về an ninh ở một huyện rộng khoảng 10 dặm vuông và thực hiện mọi công việc, gồm chăm sóc y tế cho người dân, hỗ trợ lính địa phương, lực lượng cảnh sát và quân đội thường trực của Việt Nam (Cộng hòa). Nhưng nhiệm vụ chính của chúng tôi là tìm kiếm Việt Cộng. Và một trong những chìa khóa cho các hoạt động này là sự di động: Chúng tôi mang tất cả mọi thứ mình cần trên lưng.
Đầu năm 1967, tôi cảm tưởng rằng chiến tranh đang bước sang một giai đoạn nguy hiểm mới. Chúng tôi đã gặp những toán lính chiến Bắc Việt đi theo đường mòn Hồ Chí Minh bắt đầu từ giữa năm 1965, sau khi Tổng thống Lyndon B. Johnson tuyên bố ông không có kế hoạch xâm lăng miền Bắc. Vậy nên thách thức của đại đội lại càng nhân lên: Chúng tôi phải đối mặt với lính du kích Việt Cộng – những người là mối đe dọa đáng kể đối với thường dân – đồng thời phải sẵn sàng tham gia vào các trận đánh truyền thống với các đơn vị chính quy Bắc Việt. Mục tiêu của Hồ Chí Minh vẫn luôn là thống nhất đất nước, và ông cần binh lính chính quy của mình ở miền Nam chống lại các chiến thuật tấn công của Mỹ và lực lượng Việt Nam Cộng Hòa.
Leo thang chiến tranh đã trở nên rõ ràng vào giữa tháng 1, khi đại đội của tôi được giao nhiệm vụ nằm ngoài khu vực hoạt động bình thường của chúng tôi — đột kích vào một ngôi làng của kẻ thù và là an toàn khu nơi hơn 100 chỉ huy Việt Cộng dự dịnh sẽ nhóm họp. Vài ngày trước đó, một giao liên địch đã bị giết trong một cuộc phục kích; các tài liệu của anh ta cho thấy buổi họp sẽ được tổ chức vào trưa ngày 14/01 tại làng Ban Lãnh, tỉnh Quảng Nam. Khai thác tình báo một cách nhanh chóng và khả năng đưa lính vào địa bàn căn cứ của đối phương là hai nguyên tắc của các chiến dịch chống du kích. Để giết hoặc bắt giữ được nhiều du kích nhất, chiến dịch này sẽ phải làm cả hai điều đó.
Vì vậy, vào trưa ngày 14/01/1967, 176 thành viên của đại đội đã lên 12 trực thăng và bay đến khu vực được chỉ định. Khoảng 20 phút sau, chúng tôi đã lọt vào một “điểm nóng”. Toàn bộ trực thăng đều bị bắn khi chuẩn bị hạ cánh để thả chúng tôi xuống, và vẫn tiếp tục bị bắn cho đến khi chúng cất cánh trở lại.
Sau đó chúng tôi bắt đầu nhiệm vụ của mình, chiến đấu để tìm đường vào làng, trong khi máy bay Mỹ tiến hành không kích, xả súng và phun khói để kiềm chân kẻ thù. Đó là một ngôi làng đã được tăng cường; mỗi nhà đều có các vị trí chiến đấu và các hầm trú ẩn, và cả làng được bảo vệ bởi các lũy tre vốn làm hạn chế sự di chuyển của chúng tôi.
Ngay trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương chống Pháp (1946-1954) nơi này đã được coi là một thành trì của Cộng sản. Khi chúng tôi tấn công và bắt đầu có thương vong, thì chúng tôi nhận thấy rõ ràng là lực lượng địch lớn hơn nhiều so với dự đoán; chúng tôi cần nhanh chóng hoàn thành sứ mệnh rồi rút quân. Tôi vẫn nhớ rõ lúc nhìn về các ngọn núi ở phía tây nam — tôi biết rằng quân địch có lực lượng yểm trợ ẩn náu trên những ngọn núi đó, vì chúng nằm ngoài khu vực mà người Mỹ đã đánh dấu để bình định.
Toàn đại đội đều bị ấn tượng trước mức độ kỷ luật, quyết tâm và sự hung hãn của kẻ thù. Vài tuần sau, chúng tôi mới biết rằng khu vực này đã được bảo vệ không chỉ bởi Việt Cộng mà còn bởi các đơn vị lớn thuộc Quân đội Bắc Việt, khi họ thấy chỉ có 12 trực thăng thả quân xuống, họ đã bắt đầu tăng viện cho ngôi làng. Chính vào lúc ấy, chương trình huấn luyện thủy quân lục chiến và lập kế hoạch tiền chiến đấu của chúng tôi đã phát huy hiệu quả – khi các chỉ huy cấp thấp bị thương, các hạ sĩ và trung sĩ của họ đã tiếp quản mà không hề nao núng.
Chịu hỏa lực mạnh nhưng cuối cùng chúng tôi cũng đến được điểm hẹn – đó là một ngôi chùa, vào khoảng 4 giờ chiều, nhưng lúc đó thì gần như tất cả các chỉ huy Việt Cộng đều đã sơ tán. Chẳng còn việc nào khác ngoài tập hợp lại để rút quân. Chúng tôi đã phải hứng chịu nhiều thương vong trên đường mòn và trong làng, và phải mất thời gian để gom đủ những người thương vong. Thậm chí đã có lúc, một người trong số chúng tôi đã phải bò dưới làn đạn của kẻ thù để cứu một người lính khác bị thương.
Cuối cùng, chúng tôi đã giết hơn 50 lính Bắc Việt và bắt giữ một cán bộ cấp cao. Khi gọi trực thăng đến đón 32 người lính bị thương và 5 người khác đã chết, chúng tôi cần các cuộc không kích để chặn kẻ địch và để bảo vệ máy bay trực thăng. Chúng tôi biết rằng mình không thể ở lại qua đêm vì chúng tôi thiếu đạn, và đang không ở trong khu vực mà chúng tôi có thể được các đơn vị thủy quân lục chiến khác tiếp viện.
Vào thời điểm đó trong cuộc chiến, chúng tôi vẫn tự tin rằng mình có thể đánh bại lính du kích và các đơn vị quân đội Bắc Việt. Nhưng rõ ràng là chính phủ miền Nam đã không làm đủ để loại bỏ các nguyên nhân gây ra nổi dậy, hoặc những điều kiện khiến nhiều người Việt Nam muốn sống dưới chế độ cộng sản. Sau đó, khi tôi có một thời gian để nghĩ về chiến lược, một suy nghĩ khó chịu bất ngờ xuất hiện: Chúng ta có thể thắng trên chiến trường, nhưng liệu chừng đó có đủ để giành chiến thắng trong cuộc chiến?
Tôi tự hào được phục vụ trong lực lượng Thủy quân lục chiến tại Việt Nam, và tôi tin tưởng vào sứ mạng của mình. Sau này, tôi đã có một sự nghiệp 35 năm trong lĩnh vực tài chính, bao gồm các vị trí như Giám đốc Điều hành một công ty thuộc danh sách Fortune 500 và Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York. Nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy mình có nhiều trách nhiệm như khi là chỉ huy của 224 lính thủy quân lục chiến của Đại đội C, những người đã đặt niềm tin của họ vào khả năng lãnh đạo của tôi và giao phó cho tôi sinh mạng của họ.
Marsh Carter tốt nghiệp trường West Point. Ông đã từng làm sĩ quan Thủy quân Lục chiến hai năm ở Việt Nam. Ông còn là cựu Giám đốc Điều hành State Street Bank and Trust và cựu Chủ tịch Tập đoàn Giao dịch Chứng khoán New York (New York Stock Exchange Group) từ năm 2005 đến năm 2013.
Xem thêm: Các bài khác trong series Vietnam 1967
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/11/chien-tranh-viet-nam-qua-hoi-uc-cua-mot-linh/#sthash.cGXY7Jxa.dpuf

Không có nhận xét nào:

  Việt Nam trước các nguy cơ tiềm ẩn khó lường Nguyễn Quang Dy Trong bối cảnh thế giới đang biến động khó lường, các nước đang chuyển đổi nh...