BIỂU TÌNH Ở ANH & NGUY CƠ ĐE DỌA VĂN HÓA, LỊCH SỬ
Đi từ hưởng ứng những cuộc biểu tình lớn ở Mỹ, nước Anh hiện cũng đang phải đối phó với một làn sóng biểu tình chống phân biệt chủng tộc hết sức cuồng nộ. Nguy cấp hơn nữa là nó có những dấu hiệu của NGUY CƠ ĐE DỌA ĐẾN VĂN HÓA VÀ LỊCH SỬ, một điều tiêu cực tối kỵ mà phải tìm mọi cách ngăn ngừa. Tưởng như cách mạng văn hóa chỉ là đặc sản của Trung Quốc, của châu Á thôi, nhưng giờ đây ở châu Âu nếu bị sự kích động của chủ nghĩa chủng tộc, và nếu không kịp “cảnh tỉnh”, ”ngăn ngừa” thì tai họa kia cũng có thể diễn ra tại các nước văn minh này.
Những biểu tình “Black Lives Matter” cuối tuần trước (một số cuộc nổ ra bạo đông và cảnh sát phải can thiệp), thì nay, kể từ thứ Năm và thứ Sáu (11 và 12/6), lại có lời kêu gọi "biểu tình tiếp tục".
Nếu đúng như những gì truyền thông tiên liệu thì các cuộc biểu tình vào ngày mai và ngày kia (thứ Bảy và Chủ nhật) có thể sẽ có quy mô lớn hơn và lan rộng hơn tuần trước do những nhân vật cực đoan ở Anh kích động.
Tại London và một số thành phố lớn trên nước Anh chắc không tránh khỏi các cuộc biểu tình được dự đoán là sẽ “rầm rộ hơn”.
Những người vận động đã đánh trúng tâm lý và cả tình cảm uất hận mà người da màu bị phân biệt đối xử về mọi phương diện, chịu bất công vì “không có công lý” khi cảnh sát cư xử với họ (như cái chết của người Mỹ da đen George Floyd bị cảnh sát người da trắng kẹp cổ tại Mỹ).
Rất đáng lo lắng là ở một số cuộc biểu tình người ta hùa nhau đập phá, lật đổ các bức tượng những nhân vật lịch sử và nhà văn hóa Anh Quốc mà các thế hệ trước công phu dựng lên tại một số quảng trường và tòa nhà lớn, chúng từ lâu đã mang được giá trị văn hóa và thấm đậm tính lịch sử quý giá.
Bức tượng thương nhân buôn nô lệ Edward Colston sống ở thế kỷ 17 và 18 đã bị những người da màu bực tức xô đổ xuống sông ở Bristol ngày 7/6 vừa rồi. Colston là thương nhân ở thời đại đó, ông giàu có và đã làm rất nhiều điều từ thiện cũng bị những người biểu tình xem là có đầu óc thực dân.
Ngay cả đến nhân vật 2 lần làm thủ tướng Anh như Winston Churchill (1874 – 1965) cũng đang bị xúc phạm. Bởi vì theo giới cực đoan cho rằng Churchill vẫn là một nhân vật có ý tưởng phân biệt chủng tộc khi nói đến người Ấn Độ, hoặc khi ông nói với Ủy ban Hoàng gia Palestine chứng tỏ ông khinh thường “người Mỹ bản địa hoặc thổ dân Úc” là một chủng tộc đâu mạnh hơn, cấp cao hơn hoặc khôn ngoan hơn người châu Âu da trắng di dân sang châu Mỹ.
Tóm lại Churchill theo con mắt của những người mang tư tưởng cựu đoan chống đối và dân da màu vẫn là một nhân vật lịch sử còn nhiều tranh cãi.
Vì thế bức tượng của vị cố thủ tướng Anh đã được vây kín. Bức tượng với dáng khỏe khoắn, ông mặc một chiếc áo khoác hải quân, cầm cây gậy và nhìn về phía Tòa nhà Quốc hội thế mà tuần trước đã bị vẽ bậy ở bệ tượng và khoác lên vai nhiều thứ rất không đẹp mắt! Hiện Cho tượng Churchill đã được vây chắn bằng kim loại chắc chắn để bảo vệ.
Một trường hợp hết sức khó hiểu khác là tượng Mahatma Gandhi cũng bị đe dọa. Bức tượng này được dựng lên ở Leicester năm 2009 mới đây đã xuất hiện một bản kiến nghị để loại bỏ tượng này, và nó “nhận được gần 5.000 chữ ký” do pháii cực hữu nêu kiến nghị.
Trong khi đó những người bênh vực Gandhi thì cho rằng “cho dù ông là con người không hoàn hảo”, nhưng thực chất tư tưởng và bản lĩnh của ông còn “cấp tiến và tiến bộ hơn” hầu hết những người Ấn Độ sống trong thời của ông.
Thị trưởng London là ông Sadiq Khan cũng cho biết các "bức tượng quan trọng" khác, bao gồm cả tượng cựu tổng thống da màu Nam Phi Nelson Mandela “cũng sẽ được bảo vệ” kỹ càng tránh bị người biểu tình quá khích đập phá.
Đồng ý là lịch sử đôi khi rất cần những sự “đánh giá” lại (nhưng phải có bằng chứng đàng hoàng và có tính khoa học), tuy vậy một sự ngoảnh mặt với lịch sử, “đập phá” lịch sử… lại là một sai lầm khó tha thứ.
Trên tinh thần này Thủ tướng Anh mới đây đã có một số phát biểu đáng chư ý. Ông Boris Johnson nói rằng nước Anh chúng ta “không thể cố gắng chỉnh sửa” hoặc “thay đổi, kiểm duyệt được quá khứ”. Và ông khuyên những coing dân Anh các màu da sinh sống tại đất nước này hãy tỉnh táo "tránh xa" các cuộc biểu tình bạo động và đập phá tượng đài.
Đi từ hưởng ứng những cuộc biểu tình lớn ở Mỹ, nước Anh hiện cũng đang phải đối phó với một làn sóng biểu tình chống phân biệt chủng tộc hết sức cuồng nộ.
Nguy cấp hơn nữa là nó có những dấu hiệu của NGUY CƠ ĐE DỌA ĐẾN VĂN HÓA VÀ LỊCH SỬ, một điều tiêu cực tối kỵ mà phải tìm mọi cách ngăn ngừa.
Tưởng như cách mạng văn hóa chỉ là đặc sản của Trung Quốc, của châu Á thôi, nhưng giờ đây ở châu Âu nếu bị sự kích động của chủ nghĩa chủng tộc, và nếu không kịp “cảnh tỉnh”, ”ngăn ngừa” thì tai họa kia cũng có thể diễn ra tại các nước văn minh này.
Đi từ hưởng ứng những cuộc biểu tình lớn ở Mỹ, nước Anh hiện cũng đang phải đối phó với một làn sóng biểu tình chống phân biệt chủng tộc hết sức cuồng nộ. Nguy cấp hơn nữa là nó có những dấu hiệu của NGUY CƠ ĐE DỌA ĐẾN VĂN HÓA VÀ LỊCH SỬ, một điều tiêu cực tối kỵ mà phải tìm mọi cách ngăn ngừa. Tưởng như cách mạng văn hóa chỉ là đặc sản của Trung Quốc, của châu Á thôi, nhưng giờ đây ở châu Âu nếu bị sự kích động của chủ nghĩa chủng tộc, và nếu không kịp “cảnh tỉnh”, ”ngăn ngừa” thì tai họa kia cũng có thể diễn ra tại các nước văn minh này.
Những biểu tình “Black Lives Matter” cuối tuần trước (một số cuộc nổ ra bạo đông và cảnh sát phải can thiệp), thì nay, kể từ thứ Năm và thứ Sáu (11 và 12/6), lại có lời kêu gọi "biểu tình tiếp tục".
Nếu đúng như những gì truyền thông tiên liệu thì các cuộc biểu tình vào ngày mai và ngày kia (thứ Bảy và Chủ nhật) có thể sẽ có quy mô lớn hơn và lan rộng hơn tuần trước do những nhân vật cực đoan ở Anh kích động.
Tại London và một số thành phố lớn trên nước Anh chắc không tránh khỏi các cuộc biểu tình được dự đoán là sẽ “rầm rộ hơn”.
Những người vận động đã đánh trúng tâm lý và cả tình cảm uất hận mà người da màu bị phân biệt đối xử về mọi phương diện, chịu bất công vì “không có công lý” khi cảnh sát cư xử với họ (như cái chết của người Mỹ da đen George Floyd bị cảnh sát người da trắng kẹp cổ tại Mỹ).
Rất đáng lo lắng là ở một số cuộc biểu tình người ta hùa nhau đập phá, lật đổ các bức tượng những nhân vật lịch sử và nhà văn hóa Anh Quốc mà các thế hệ trước công phu dựng lên tại một số quảng trường và tòa nhà lớn, chúng từ lâu đã mang được giá trị văn hóa và thấm đậm tính lịch sử quý giá.
Bức tượng thương nhân buôn nô lệ Edward Colston sống ở thế kỷ 17 và 18 đã bị những người da màu bực tức xô đổ xuống sông ở Bristol ngày 7/6 vừa rồi. Colston là thương nhân ở thời đại đó, ông giàu có và đã làm rất nhiều điều từ thiện cũng bị những người biểu tình xem là có đầu óc thực dân.
Ngay cả đến nhân vật 2 lần làm thủ tướng Anh như Winston Churchill (1874 – 1965) cũng đang bị xúc phạm. Bởi vì theo giới cực đoan cho rằng Churchill vẫn là một nhân vật có ý tưởng phân biệt chủng tộc khi nói đến người Ấn Độ, hoặc khi ông nói với Ủy ban Hoàng gia Palestine chứng tỏ ông khinh thường “người Mỹ bản địa hoặc thổ dân Úc” là một chủng tộc đâu mạnh hơn, cấp cao hơn hoặc khôn ngoan hơn người châu Âu da trắng di dân sang châu Mỹ.
Tóm lại Churchill theo con mắt của những người mang tư tưởng cựu đoan chống đối và dân da màu vẫn là một nhân vật lịch sử còn nhiều tranh cãi.
Vì thế bức tượng của vị cố thủ tướng Anh đã được vây kín. Bức tượng với dáng khỏe khoắn, ông mặc một chiếc áo khoác hải quân, cầm cây gậy và nhìn về phía Tòa nhà Quốc hội thế mà tuần trước đã bị vẽ bậy ở bệ tượng và khoác lên vai nhiều thứ rất không đẹp mắt! Hiện Cho tượng Churchill đã được vây chắn bằng kim loại chắc chắn để bảo vệ.
Một trường hợp hết sức khó hiểu khác là tượng Mahatma Gandhi cũng bị đe dọa. Bức tượng này được dựng lên ở Leicester năm 2009 mới đây đã xuất hiện một bản kiến nghị để loại bỏ tượng này, và nó “nhận được gần 5.000 chữ ký” do pháii cực hữu nêu kiến nghị.
Trong khi đó những người bênh vực Gandhi thì cho rằng “cho dù ông là con người không hoàn hảo”, nhưng thực chất tư tưởng và bản lĩnh của ông còn “cấp tiến và tiến bộ hơn” hầu hết những người Ấn Độ sống trong thời của ông.
Thị trưởng London là ông Sadiq Khan cũng cho biết các "bức tượng quan trọng" khác, bao gồm cả tượng cựu tổng thống da màu Nam Phi Nelson Mandela “cũng sẽ được bảo vệ” kỹ càng tránh bị người biểu tình quá khích đập phá.
Đồng ý là lịch sử đôi khi rất cần những sự “đánh giá” lại (nhưng phải có bằng chứng đàng hoàng và có tính khoa học), tuy vậy một sự ngoảnh mặt với lịch sử, “đập phá” lịch sử… lại là một sai lầm khó tha thứ.
Trên tinh thần này Thủ tướng Anh mới đây đã có một số phát biểu đáng chư ý. Ông Boris Johnson nói rằng nước Anh chúng ta “không thể cố gắng chỉnh sửa” hoặc “thay đổi, kiểm duyệt được quá khứ”. Và ông khuyên những coing dân Anh các màu da sinh sống tại đất nước này hãy tỉnh táo "tránh xa" các cuộc biểu tình bạo động và đập phá tượng đài.
Đi từ hưởng ứng những cuộc biểu tình lớn ở Mỹ, nước Anh hiện cũng đang phải đối phó với một làn sóng biểu tình chống phân biệt chủng tộc hết sức cuồng nộ.
Nguy cấp hơn nữa là nó có những dấu hiệu của NGUY CƠ ĐE DỌA ĐẾN VĂN HÓA VÀ LỊCH SỬ, một điều tiêu cực tối kỵ mà phải tìm mọi cách ngăn ngừa.
Tưởng như cách mạng văn hóa chỉ là đặc sản của Trung Quốc, của châu Á thôi, nhưng giờ đây ở châu Âu nếu bị sự kích động của chủ nghĩa chủng tộc, và nếu không kịp “cảnh tỉnh”, ”ngăn ngừa” thì tai họa kia cũng có thể diễn ra tại các nước văn minh này.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét